Tạp chí Đại Học Y Khoa Harvard: Tha thứ (như 5 Điều HS của Nghĩa Sinh) mang lại nhiều lợi ích cho con người
Tạp chí Đại Học Y Khoa Harvard: Tha thứ (như 5 Điều Hướng Sinh của Nghĩa Sinh) mang lại nhiều lợi ích cho con người
Volume 02 - Issue 05 - January 15, 2015
1. Reduced stress Researchers at If we imagine granting forgiveness instead — or simply picture how that person might have felt or what might have contributed to the hurtful behavior — physical stress indicators remain fairly steady. You can’t change the past, but this study shows that changing how you think about past hurt can reduce its impact on you and the resulting likelihood of stress-related illness. |
1. Giảm căng thẳng Các nhà nghiên cứu tại Đại học Hope ở Nhưng thay vào đó, nếu chúng ta nghĩ đến sự tha thứ - hay chỉ đơn giản hình dung ra người đó đã cảm thấy hay nhận ra sự gây tổn thương – thì chỉ số căng thẳng trở lại khá ổn định. Bạn không thể thay đổi quá khứ, nhưng nghiên cứu này cho thấy rằng việc thay đổi cách bạn suy nghĩ về nỗi đau trong quá khứ có thể làm giảm tác động tiêu cực của nó đối với bạn và làm giảm khả năng dẫn đến các bệnh liên quan đến sự căng thẳng.
|
2. A change of heart Willingness to forgive may lower your heart disease risk. In laboratory studies at the |
2. Sự thay đổi của trái tim Sẵn sàng tha thứ có thể làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Trong các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm tại Đại học
|
3. Stronger relationships Like it or not, partners in long-time relationships often hurt one another. In a Developing a capacity for forgiveness can help keep small disappointments from developing into big ones. Regularly practicing forgiveness toward those you live with — whether a spouse or a messy toddler — is like flossing your teeth to prevent tartar from forming. It can keep small incidents from hardening into lingering resentment. |
3. Mối tương giao tình cảm mạnh mẽ hơn Dù muốn hay không, các đối tác trong tương giao tình cảm lâu năm thường làm đau khổ lẫn nhau. Trong một nghiên cứu của Đại học Buffalo về hôn nhân dài hạn cho thấy phụ nữ đã giải quyết xung đột trong hôn nhân của họ hiệu quả hơn khi họ có thể tha thứ và cảm thấy nhân từ để đáp ứng với hành vi gây tổn thương do người chồng của họ (theo Tạp chí Tâm lý học Gia đình, tháng 6-2014). Phát triển một khả năng tha thứ có thể giúp giữ cho những thất vọng nhỏ không thể phát triển thành lớn hơn. Thường xuyên thực hành tha thứ đối với những người mình sống chung - cho dù đó là một người phối ngẫu hay một em bé - cũng giống như dùng sợi chỉ chà răng của bạn để ngăn ngừa cao trùng hình thành sâu răng. Nó có ngăn ngừa các cố nhỏ không trở thành những oán trách kéo dài.
|
4. Help with pain and chronic illness Faced with pain or chronic illness, we sometimes respond with anger, frustration, self-blame, or guilt for the effect of the illness on loved ones, and grief at the loss of healthy life. The ability to forgive yourself, your pain, or your illness may help promote healing. In a pilot study at
|
4. Giúp chữa đau đớn và bệnh mãn tính Đối mặt với đau đớn hoặc bệnh mãn tính, đôi khi chúng ta phản ứng với sự tức giận, thất vọng, tự trách mình, hoặc cảm giác tội lỗi đối về hậu quả của bệnh tật của những người thân yêu, và đau buồn vì họ mất của cuộc sống lành mạnh. Khả năng tha thứ cho bản thân, có thể giúp cho sự đau đớn hay bệnh tật của bạn được chóng chữa lành. Trong một nghiên cứu thí điểm tại Trung tâm Y khoa Đại học Duke, 43 bệnh nhân đau lưng mãn tính đã được lựa chọn ngẫu nhiên để nhận được sự chăm sóc thông thường hoặc dự một khóa học tám tuần về thiền học lòng nhân ái - một thực hành của Phật giáo truyền thống được sử dụng để chuyển đổi tức giận thành lòng từ bi. Vào cuối trong tám tuần, những người được chăm sóc thông không thấy có sự thay đổi trong sự khó chịu của họ, nhưng những người thực hành thiền cảm thấy sự đau đớn và nỗi lo lắng đã suy giảm đáng kể.
|
5. Greater happiness When you forgive someone, you make yourself — rather than the person who hurt you — responsible for your future happiness. Increasingly, psychotherapists are finding that at the appropriate time in therapy, forgiveness techniques can help people deal with the emotional fallout from past hurts. In a survey of clients in individual therapy presented at the 2004 annual meeting of the American Psychological Association, almost all reported experiencing a significant hurt in their lives. And three out of four indicated that they would like to be able to forgive the persons responsible, replacing bitterness and anger with feelings of goodwill. Many of those who weren’t yet ready to offer forgiveness hoped to reduce the intensity of their bitterness and anger. They said they were no longer fixed on righting the wrong or getting even. Most significantly, clients who talked explicitly about forgiveness during their therapy experienced greater improvement in their symptoms. Source: |
5. Hạnh phúc nhiều hơn Khi bạn tha thứ cho một người nào đó, bạn làm cho chính mình - chứ không phải là người làm tổn thương bạn - chịu trách nhiệm về hạnh phúc tương lai của bạn. Càng ngày, các nhà tâm lý càng nhận thấy rằng, nếu điều trị đúng lúc, các kỹ thuật tha thứ có thể giúp con người đối phó với những thiệt hại về tình cảm từ những đau thương trong quá khứ. Trong một cuộc khảo sát trị liệu cá nhân được trình bày tại cuộc họp thường niên năm 2004 của Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ, hầu hết người báo cáo cho biết ai cũng trải qua những tổn thương đáng kể trong cuộc sống của họ. Và ba trong số bốn người cho rằng họ muốn tha thứ cho những người làm họ tổn thương, để thay thế sự cay đắng và giận dữ bằng những cảm xúc của thiện ý. Nhiều người trong số những người chưa sẵn sàng tha thứ hy vọng sẽ làm giảm cường độ của sự cay đắng và giận dữ của họ. Họ nói rằng họ không còn khư khư cố định trong việc sửa sai hoặc thậm chí làm cho ra chuyện phải trái. Đáng kể nhất, những ai nói chuyện một cách rõ ràng về sự tha thứ trong khi điều trị cảm thấy các triệu chứng bênh tật của học được cải thiện nhiều hơn. Nguồn: Tạp chí Đại học Y khoa Harvard (Năm thứ 2, Số 5, Ngày 15 tháng 1 năm 2015).
|
— Louise Hay |
— Louise Hay |
Ai cũng biết rằng sự tha thứ chính là một cách để xoa dịu tâm hồn, là tự tìm cho chính mình sự thanh thản và giải thoát về mặt tinh thần, qua đó giúp cho cuộc sống mình trở nên bình yên hơn. Tha thứ chính là món quà mang đến cho chúng ta niềm vui và hạnh phúc. Thế nhưng, nói thì dễ nhưng làm thì thật không dễ. Vì tự ái, vì thiếu lòng quảng đại nên chúng ta đã từng nuôi dưỡng hận thù và tự đầy đọa mình trong bất an, tức giận. [Làm như vậy là chúng ta tự bỏ mình “vào trong tù.” Hãy trả lại sự tự do cho chính mình – hãy “rời khỏi tù” bằng tha thứ cho mình và cho người như Louise Hay đã chỉ đường cho chúng ta trên đây.]
- NS Phan Bích Ngọc (sưu tầm)
Ghi chú: Bài viết nầy được khai triển từ nguồn tư tưởng sau đây:
Nguồn:
[1] https://www.facebook.com/photo.php?fbid=663233830466024&set=a.194656823990396.39039.100003382390446&type=1&theater
[2] http://www.nghiasinh.org/img/tonghop/pbn.2.jpg